Kinh bang tế thế

 

Ngày nay, khi bàn về t́nh h́nh đất nước, người ta sẽ rất may mắn nếu được coi là một chuyên viên kinh tế. Tâm lư quần chúng, kể cả đa số trí thức, dành cho các nhà kinh tế một sự nể trọng đặc biệt, như thể là chỉ có họ mới thực sự có thẩm quyền để nói về tương lai đất nước. Thái độ này xuất phát từ ư thức càng ngày càng mạnh rằng vấn đề cơ bản của chúng ta là phát triển kinh tế ư thức này rất đúng, chỉ có kết luận rút ra từ đó, nghĩa là đề cao những người được coi là kinh tế gia, mới sai. Hỏi các nhà kinh tế làm thế nào để phát triển đất nước cũng giống như hỏi một ông hàng thịt cách nuôi heo. Họ không biết.
Cái ǵ làm cho kinh tế phát triển? Đó là nhờ một kỹ sư phát minh ra một cái máy mới nào đó hay một phương thức sản xuất nào đó làm cho số lượng sản phẩm tăng lên với cùng một vốn đầu tư và cùng một số công nhân. Đó là nhờ một nhà kinh doanh sau nhiều quan sát và suy nghĩ đă nh́n ra một yêu cầu mới của thị trường rồi tạo ra một cơ sở kinh doanh, tuyển dụng một số nhân công mới, vừa kiếm được một tài sản cho ḿnh, vừa giải quyết sinh kế cho nhiều gia đ́nh, vừa kích thích một số hoạt động kinh tế khác. Đó là nhờ một nhà kinh doanh kư được một hợp đồng xuất cảng với nước ngoài. Đó là nhờ một doanh nhân hợp tác với một nhà sáng chế lập ra một số cơ sở sản xuất một sản phẩm mới, thỏa măn một cách tốt đẹp hơn nhu cầu của người tiêu thụ, v.v... Tất cả những yếu tố đó thường chẳng có mấy liên hệ với môn kinh tế học. Độc giả có thể phản bác rằng những thí dụ trên chỉ là những trường hợp cá nhân, lẻ tẻ trong khi chúng ta đang nói về kinh tế trên qui mô quốc gia. Xin thưa rằng kinh tế quốc gia không ǵ khác hơn là tổng số những trường hợp cụ thể đó. Sáng kiến, sản phẩm mới, kỹ thuật mới, phương pháp mới, thị trường mới, và tính mạo hiểm kinh doanh làm cho kinh tế phát triển.
Tuyệt đai đa số nhưng chuyên viên kinh tế làm việc trên những vấn đề rất giới hạn: những biến thiên trong số lượng tiêu thụ của loại sản phẩm; nhưng biến thiên về giá và số lượng sản xuất của một nguyên liệu; những chuyển biến của một ngành đặc biệt và những nguyên nhân tạo ra các chuyển biến đó; những thay đổi trong cách tiêu xài của quần chúng; trọng lượng tương đối của dầu khí trong giá thành cửa một loại mặt hàng; trọng lượng tương đối của các thành phần xă hội trong tổng sản lượng quốc gia; biến thiên của mức lương trung b́nh trong một thời gian nào đó của một khu vực nào đó; sự phân phối lợi tức giữa các thành phần xă hội, v.v... Tất cả những công việc này đ̣i hỏi một sự hiểu biết lường tận về đối tượng nghiên cứu, những quan sát rất chi tiết và đôi khi những dụng cụ toán học khá phức tạp, đặc biệt là về môn thống kê. Tuy vậy chúng ta thường chỉ coi là kinh tế gia những người hiểu biết, hoặc tỏ ra hiểu biết, về hoạt động kinh tế tổng hợp của cả quốc gia như tổng sản lượng quốc gia, khối lượng tiền tệ lưu hành, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, tương quan giữa các khu vực cấp một, cấp hai, cấp ba, giữa các ngành hoạt động v.v...., nói một cách khác về môn kinh tế chính trị (economics hay économie politique), trong khi những hiểu biết này vừa ít lại vừa dễ.
Kinh nghiệm của tôi tuy chẳng bao nhiêu nhưng cũng đủ để cho phép tôi khẳng định về môn kinh tế chính trị nó rất dễ. Một người b́nh thường với tŕnh độ tú tài, hơn một chút nữa càng hay, nếu tự tin và quyết tâm có thể nắm vững những kiến thức cơ bản của môn kinh tế chính trị trong ṿng một năm, dĩ nhiên với điều kiện là có được sách tốt hoặc thầy tốt. Một số độc giả đọc đến đây có thể giẫy nẩy lên: Tên này xấc xược dốt nát nên nói bậy. Lời phê phán này lại càng có cơ sở bởi v́ kinh nghiệm đă cho thấy không thiếu những người rất thông minh, có học vị rất cao, đă từng bỏ ra nhiều năm nghiên cứu và đă giữ những chức vụ rất quan trọng vẫn có thể tuyên bố những điều rất sai về kinh tế. Nếu môn kinh tế chính trị chỉ giản dị và dễ dàng như vậy th́ tại sao những người rất giỏi lại có thể có những nhận định rất sai?
Quả thực chính tôi cũng đă chứng kiến nhiều trường hợp như vậy. Một thí dụ, tôi đă hai lần được nghe hai vị tiến sĩ kinh tế, một tại Pháp và một tại Mỹ, nói rằng tham nhũng cũng là một yếu tố kích thích cần thiết cho phát triển kinh tế. Vị tiến sĩ tại Mỹ th́ tôi không rơ lắm nhưng vị ở Paris th́ tôi biết khá rơ, có học vị thực sự và đang giữ một chức vụ quan trọng trong một cơ quan nghiên cứu rất lớn và đầy uy tín. Về phía các nhân vật quốc tế tôi cũng đă từng được nghe những vị có uy tín và chức quyền rất cao phát biểu những điều rất sai, sai một cách lố lăng. Mà không phải do tôi, một cách chủ quan coi những phát biểu này là sai, nhiều chuyên gia rất có thẩm quyền khác đă chứng tỏ sự sai lạc của chúng một cách rơ rệt như hai cộng với hai là bốn.
Tại sao những người rất giỏi lại có thể nghĩ và nói những điều rất sai như vậy? Theo tôi có ba nguyên nhân chính. Một là những kiến thức cơ bản thường rất tẻ nhạt hay ít quyến rũ bởi thế nhiều người thông minh coi chúng là thiên nhiên, rời không chịu đầu tư thời giờ nắm cho thật vững, mà có nắm thật vững th́ những kiến thức đó mới nhập tâm và trở thành phản xạ trong lư luận. Không phải ai học thức các định lư đều có thể giải được những bài toán, chỉ có những người đă nhập tâm những định lư đó mới sử dụng chúng một cách tự nhiên. Nhiều người học kinh tế vội vă tiến ngay vào những chủ để sôi động, có thể gây được sự chú ư và thán phục. Đó là thói thường của những người nghĩ ḿnh giỏi, khiến họ đôi khi hụt hẫng. Điều tai hại là do địa vị của họ, những điều họ nói dễ được tin, gây ra thành kiến sai cho nhiều người khác. Cuối cùng một vấn đề đáng lẽ giản dị trở thành phức tạp. Không thiếu ǵ những người học vơ không đủ kiên nhẫn chịu mất th́ giờ để tập đứng tấn, luyện hô hấp và di chuyển, mà muốn học ngay những bài quyền, những thế đánh ngoạn mục. Không thiếu những nhà văn, nhà thơ không chịu mất th́ giờ t́m hiểu ngữ pháp và ngữ vựng mà đă vội vă sáng tác và xuất bản tác phẩm.
Hai là mọi lư luận kinh tế đều phải dựa trên những sự kiện thực tế, mà những sự kiện này thường đ̣i hỏi rất nhiều th́ giờ để t́m kiếm và c̣n đ̣i hỏi một th́ giờ lớn hơn nữa để thấu hiểu, cho nên những người thông minh nhất cũng rất dễ tưởng rằng ḿnh đă thấu hiểu, rồi đưa ra những kết luận vội vă và sai lạc.
Ba là bản tính con người, dù thuộc chủng tộc hay văn hóa nào, thường rất ít khi mất th́ giờ để kiểm điểm những kiến thức và niềm tin của ḿnh để t́m xem có ǵ mâu thuẫn không, cho nên một con người rất thông thái vẫn có thể cùng một lúc tin ở những sự kiện hoàn toàn trái ngược nhau. Thái độ ba phải này h́nh như đặc biệt trầm trọng nơi người á Đông nói chung và người Việt nam nói riêng. Một thí dụ là quan điểm tam giáo đồng nguyên của chúng ta, ván thường được viện dẫn để chứng minh và tự hào, rằng người Việt nam rất bao dung và đă tổng hợp được một cách đẹp đẽ ba ḍng tư tưởng Khổng, Phật, Lăo. Thế nào là đồng nguyên? Nếu hiểu là cùng nguồn gốc địa lư th́ chắc chắn sai v́ Phật Giáo xuất phát từ ấn Độ trong khi Lăo Giáo và Khổng Giáo xuất phát từ Trung Hoa. Nếu hiểu là cùng một thái độ th́ cũng sai v́ chọn lựa cơ bản của Khổng Giáo chỉ thực tiễn là làm quan lại, chọn lựa của Lăo Giáo là không t́m kiếm bất cứ ǵ, trong khi chọn lựa Phật Giáo là t́m giải thoát cá nhân cho những đau khổ của cuộc sống. Người ta có thể kính trọng cả ba nhưng không thể nghĩ rằng có thể theo cả ba cùng một lúc và càng không thể coi chúng là đồng nguyên được. Một thí dụ động trời khác là chủ trương kinh tế thị trường theo định hướng Mác-Lênin. Làm sao có thể mâu thuẫn đến như thế được, chủ nghĩa Mác Lênin là ǵ nếu không phải là sự phủ nhận một cách thù ghét thị trường? Nếu mỗi người chúng ta thỉnh thoảng bỏ thời giờ kiểm điểm những hiểu biết của ḿnh và cố gắng t́m ra nhưng mâu thuẫn giữa những hiểu biết đó th́ hay biết bao. Đến đây, tôi đă nói mông lung lắm rồi, xin đi vào một số vấn đề cụ thể.