Philippin: sự bịp bợm của Marcos

 

Cho đến năm 152 1, khi Magellan, một nhà mạo hiểm người Tây Ban Nha đặt chân đến, Phi-líp-pin là một quan đảo không tên không tuổi với hơn 7.000 đảo và hàng trăm bộ lạc nhỏ. Quốc gia tân lập này đă hoàn toàn do người Tây Ban Nha tạo dựng ra, tên của nó cũng được đặt theo tên vị vua Tây Ban Nha đương thời. Như thế Phi-líp-pin đă được Tây phương hóa ngay từ thời thành lập. Trước đó không hề có một dấu tích đáng kể nào của nền văn minh châu á, dù là Phật Giáo, Khổng Giáo, Hồi Giáo hay ấn Độ Giáo. Hiện nay tôn giáo chính của Phi-líp-pin là Công Giáo, do người Tây Ban Nha mang tới, với trên 60% dân chúng. Tuy là một quốc gia rất mới, nhưng nhờ ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, Phi-líp-pin lại là một trong những dân tộc có tinh thần quốc gia đầu tiên tại châu á, trong khi Việt nam và Trung Quốc chỉ có tinh thần trung quân. Các phong trào đ̣i độc lập đă xuất hiện ngay từ thế kỷ 18 và được nuôi dưỡng bởi những tư tưởng của các nhà văn.
Năm 1896, một phong trào dân tộc được ủng hộ rộng răi đă tuyên bố độc lập. Hai năm sau Tây Ban Nha bối rối phải nhượng bộ trước áp lực của Hoa Kỳ sau khi bị đại bại trong một cuộc hải chiến và đă chấp nhận bán lại toàn bộ quần đảo Phi-líp-pin cho Hoa Kỳ với giá tượng trưng 20 triệu USD. Hoa Kỳ không có truyền thống thực dân và cũng không cần đất đai mà chỉ t́m kiếm các đầu cầu thương mại, nên đă lập tức chuẩn bị trả độc lập cho quốc gia tân lập này. Tuy vậy một nửa thế kỷ tiếp xúc với Hoa Kỳ vẫn không lay chuyển được ba thế kỷ rưỡi do Tây Ban Nha nhào nặn. Nền văn minh phương Tây mà Phi-líp-pin tiếp nhận vẫn là nền văn minh Tây Ban Nha với những nhược điểm của nó: thiếu tinh thần trách nhiệm và đối thoại, tập tính giáo điều và ưa bạo lực. Có thể nói Phi-líp-pin đă tiếp thu văn hóa phương Tây ở dạng kém nhất. Tuy chỉ có một chế độ dân chủ xô bồ, Phi-líp-pin vẫn tiếp tục phát triển một cách tương đối khả quan cần nhấn mạnh tĩnh từ tương đối - từ ngày được độc lập, năm 1946. T́nh h́nh Phi-líp-pin đă xấu đi từ 1965 khi Ferdinand Marcos, với sự hỗ trợ của giai cấp giàu có, đă đắc cử tổng thống. Marcos đă khéo dùng mọi thủ đoạn mị dân như tô vẽ thành tích chống Nhật trong thế chiến II, tạo cho ḿnh h́nh ảnh một anh hùng vơ nghệ cao cường, dũng lược hơn người, có vợ từng là hoa hậu, để thu hút quần chúng. Để kéo dài vô hạn định thời gian tại chức thay v́ hai nhiệm kỳ bốn năm như hiến pháp qui định, Marcos ban hành lệnh giới nghiêm năm 1971, rồi quân luật năm 1972. Những năm cuối trào của Marcos đă là những năm cực kỳ đen tối cho Phi-líp-pin: loạn quân Hồi Giáo, loạn quân cộng sản, cướp bóc, đàn áp, thủ tiêu và biểu t́nh bạo động v.v... trong một bối cảnh tham nhũng cực kỳ trắng trợn; kinh tế Phi-líp-pin hoàn toàn suy sụp và nợ nước ngoài chồng chất. Hoa Kỳ và các định chế tiền tệ quốc tế thấy không c̣n tiếp tục ủng hộ Marcos được nữa, các áp lực càng ngày càng tăng cao đ̣i Marcos từ chức, giới giàu có cũng cảm thấy quyền lợi của họ không c̣n đi đôi với chế độ Marcos nữa. Giọt nước làm tràn ly là cuộc ám sát lănh tụ đối lập Benigno Aquino trên cửa chiếc máy bay đưa ông từ Mỹ về nước. Chống đối bùng lên dữ đội, buộc Marcos phải chấp nhận bầu cử lại quốc hội năm 1984 đúng hạn kỳ hiến định. Đối lập dân chủ tuy không giành được đa số nhưng đă thắng lớn tại Manilla. Đây là tiếng chuông báo hiểu ngày tàn của chế độ Marcos v́ trước đó, những cuộc đầu phiếu và trưng cầu dân ư luôn luôn đem lại cho ông ta gần như toàn bộ số ghế trong quốc hội và những đa số 80%, 90%. Lúng túng trước áp lực trong nước cũng như ngoài nước, Marcos chơi bạo tổ chức bầu cử tổng thống năm 1986 trước hạn định một năm. Tính toán của Marcos là buộc đối lập phải tranh cử vào lúc chưa kịp chuẩn bị. Marcos đă có lư v́ quả nhiên ông ta đă thắng bà quả phụ Cory Aquino trên 500.000 phiếu. Nhưng đối lập dân chủ đă dựa vào hậu thuẫn của trí thức và hỗ trợ quốc tế, nhất là của Hoa Kỳ, đă tự tuyên bố bừa là thắng cử và phủ nhận kết quả của cuộc bầu cử mà họ cho là gian lận, dù sau này các tài liệu chứng tỏ Marcos đă thực sự thắng cử. Quân đội và giới tài phiệt bỏ rơi Marcos, ông ta đào thoát khỏi Phi-líp-pin và chết trong cảnh lưu vong.
Từ đó dân chủ được tái lập, sinh hoạt chính trị và kinh tế dần dần trở lại b́nh thường, ḥa b́nh cũng dần dần được văn ḥi. Từ đó Phi-líp-pin tiến những bước đều đặn và chắc chắn trên đường phát triển với một mức độ tăng trưởng rất khả quan, và may mắn hơn, không bị tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng châu á mùa hè 1997. Nhiều nhà b́nh luận bắt đầu nói tới một phép mầu Phi-líp-pin. Những điều không may cho người Phi-líp-pin là họ đă không biết rút kinh nghiệm của bài học Marcos và vẫn duy tŕ chế độ tổng thống, một chế độ rất dễ đưa đến lạm quyền trong những nền dân chủ non trẻ. Sau hai nhiệm kỳ tổng thống b́nh thường, năm 1998 một tài tử kịch ảnh là Joseph Estrada đắc cử tổng thống và lợi dụng chức quyền để tham nhũng và ăn chơi trác táng, gây nhiều thiệt hại lớn về vật chất cũng như tinh thần cho Phi-líp-pin. Tuy nhiên dân chủ đă được thiết lập và người dân Phi-líp-pin nhiều lắm cũng chỉ phải chịu đựng viên tổng thống tồi này trong một nhiệm kỳ.
Nhưng ǵ đă xảy ra tại Phi-líp-pin chứng tỏ rơ rệt hai điểm:
Một là, trái ngược hẳn với luận điểm của Marcos, dân chủ đă không đem lại hỗn loạn, nó đem lại ḥa b́nh và trật tự. Trái lại, chính chế độ độc tài đă đem đến hỗn loạn và suưt nữa đẩy Phi-líp-pin xuống vực thẳm.
Hai là, dân chủ đă đem lại phát triển và một lần nữa dân chủ đă đi trước phát triển.